BÀI KIỂM TRA VỀ SỰ GẮN BÓ

Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on tumblr
Share on pinterest
Share on email
Share on skype
Share on telegram

Chia sẻ tới mọi người để trao đi nhiều giá trị hơn bạn nhé! 

Kiểu gắn bó với bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng cũng sẽ ảnh hưởng đến việc phát triển tính cách và quyết định kiểu gắn bó với người bạn đời sau này. Trong bài này sẽ giúp bạn nhận dạng ban đầu về kiểu gắn bó của chính mình.

Bạn hãy xem xét lại khuynh hướng của bản thân trong những năm vừa qua và lựa chọn phương án phù hợp nhất cho những câu hỏi dưới đây. Tuy nhiên, lưu ý rằng mức độ chính xác của bài kiểm tra sẽ giảm sút nếu có quá nhiều đáp án “Không thể nói rõ”.

Lưu ý khi làm bài kiểm tra:

Kết quả sẽ chính xác hơn nếu:

– Bạn in ra làm trên giấy vì có phần đối chiếu kết quả, cộng điểm khá dài dễ gây nhầm lẫn.

– Dành một không gian riêng và thời gian yên tĩnh khoảng 20-30 phút để phản chiếu bản thân.

– Chú ý điền đáp án và cộng điểm theo đúng hướng dẫn.

BÀI KIỂM TRA VỀ SỰ GẮN BÓ

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Tổng điểm của A, B, C, D lần lượt sẽ là “Điểm số gắn bó kiểu an toàn”, “Điểm số gắn bó kiểu lo âu”, “Điểm số gắn bó kiểu né tránh”,“Điểm số gắn bó kiểu rối loạn tổ chức”.

Đầu tiên, hãy chú ý xem điểm số nào cao nhất. Nó sẽ được cho là kiểu gắn bó căn bản của bạn. Đặc biệt, nếu điểm số từ 15 trở lên thì xu hướng ấy được đánh giá là vô cùng mạnh mẽ, còn nếu điểm số từ 10 điểm trở lên thì xu hướng ấy được cho là khá mạnh.

Tiếp theo, hãy lưu ý đến điểm số cao thứ hai. Nếu đạt từ 5 điểm trở lên, có thể nói xu hướng này cũng là một yếu tố không thể bỏ qua.

Dựa trên việc tổng hợp chúng lại một cách toàn diện, bảng dưới đây cho thấy các kiểu tiêu chí đánh giá và đặc trưng của từng kiểu gắn bó. Ngoài ra, biểu tượng >> có nghĩa là “lớn hơn rất nhiều”, nhưng ở đây hãy coi sự khác biệt từ 5 điểm trở lên là tiêu chuẩn để phán đoán.

Nguồn: Okada Tasahi (2022), Tâm lý học về rối loạn nhân cách tránh né, NXB Văn Học – Peach Books.

3 Trả lời “BÀI KIỂM TRA VỀ SỰ GẮN BÓ”

  1. Nhờ chia sẻ của cô mà em được biết tới khái niệm gắn bó này trong tâm lý học.
    Cám ơn chia sẻ của cô rất nhiều!
    Cô ơi, cô đừng thấy ít bình luận mà ngưng viết bài cô nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

You cannot copy content of this page

Logo Hiểu mình hiểu người

Bạn vui lòng cung cấp thông tin để chúng tôi liên hệ sắp xếp lịch tham vấn cho bạn