TÍCH CỰC ĐỘC HẠI: “KHI CẢM XÚC TÍCH CỰC TRỞ THÀNH KHẮC TINH CHO TÂM HỒN”

Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on tumblr
Share on pinterest
Share on email
Share on skype
Share on telegram

Chia sẻ tới mọi người để trao đi nhiều giá trị hơn bạn nhé! 

Cộng đồng Hiểu Mình Hiểu Người UYP xin trân trọng giới thiệu chuyên đề tâm lý tháng 04/2023 với chủ đề về sự tích cực độc hại. Đôi khi sự thiếu hiểu biết đi kèm nhiệt tình lại khiến chúng ta nhận lại những hệ quả tiêu cực cho dù với ý định ban đầu là tích cực.

1. Đối tượng tham gia:

Tất cả mọi người quan tâm đến chủ đề trên nói riêng và quan tâm tới sức khỏe tinh thần nói chung.

2. Mục tiêu:

– Nhận diện về sự tích cực độc hại

– Phân tích được tầm quan trọng, vai trò của cảm xúc âm tính và dương tính

– Ý thức nuôi dưỡng tinh thần lành mạnh, tích cực

– Tôn trọng cảm xúc, thấu cảm với bản thân và người khác

3. Thời gian:

19g – 20g30 ngày 25/04/2023

Link đăng ký: TẠI ĐÂY

👉 ACE có thể kết nối với Trang tại:

💌Youtube: Lê Mỹ Trang

💌 Facebook: Lê Mỹ Trang

💌 Tiktok: https://www.tiktok.com/@le-trang

💌 Group đồng hành cùng nhau chia sẻ về kiến thức tâm lý, giao tiếp, pp giáo dục tich cực: HIỂU MÌNH HIỂU NGƯỜI SỐNG AN VUI

💌 Nhóm Zalo nội bộ của cộng đồng Hiểu Mình Hiểu Người

💌 Email: lemytrang89@gmail.com

Tóm tắt nội dung

bias bùng nổ cảm xúc chữa lành tổn thương quá khứ chữa lành đứa trẻ bên trong dạy học chủ động dạy học tích cực dạy kỹ năng mềm hiệu quả dồn nén cảm xúc gia đình độc hại hiểu con tuổi teen hành trình chữa lành Kathy Nguyễn khoá học ngắn hạn khoá học online khoá học quản trị cảm xúc kỹ năng mềm kỹ năng quản lý thời gian kỹ năng quản trị cảm xúc kỹ năng sống lê mỹ trang Người vợ cuối cùng nhà tiền tập dòng Phan Sinh nhận thức hành vi phim victor Vũ Phim Việt 2023 Phim Việt chiếu rạp quản lý cảm xúc quản lý cảm xúc cá nhân quản lý cảm xúc là gì quản lý thời gian review phim sai lầm trong quản trị cảm xúc sức khoẻ tinh thần thay đổi nhận thức thông điệp của cảm xúc thăng tiến đời sống trà sữa cùng teen tuổi dậy thì tâm lý ứng dụng tư duy phản biện tổn thương quá khứ vô thức vấn đề trong hôn nhân định kiến đứa trẻ bên trong

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

You cannot copy content of this page

Logo Hiểu mình hiểu người

Bạn vui lòng cung cấp thông tin để chúng tôi liên hệ sắp xếp lịch tham vấn cho bạn